SEO Technical
Chuyên mục chia sẻ cách cải thiện hiệu suất website
Một khái niệm được nhắc đến nhiều hơn khi nhắc đến website ngoài viết bài chuẩn SEO, Onpage, Offpage mà còn hướng đến một khái niệm mới gọi là SEO technical. Một website cần phải kết hợp các phương pháp trên mới có thể có được thứ hạng tốt, duy trì bền vững ngay cả khi những thuật toán Google cập nhật liên tục.
Khi nói đến technical thì ta sẽ quan tâm đến quá trình tối ưu về mặt kỹ thuật website, các file cần khai báo cho Google như sitemap, robots. Bản thân SEO technical sẽ giải quyết đến một vài vấn đề cơ bản như:
- Hiệu suất website
- Khả năng thu thập dữ liệu và lập chỉ mục
Khi nhắc đến hiệu suất website:
Hiệu suất đề cập đến tốc độ tải trang, ngay cả khi bạn không làm SEO hoặc không SEO thì bạn vẫn luôn quan tâm đến vấn đề này, bạn sẽ rời đi ngay lập tức nếu website bị tải quá lâu.
Khi thiết bị di động được phổ biến, người dùng sử dụng thiết bị di động để lướt web, tra cứu thông tin nhiều hơn thì Google cũng đã quan tâm nhiều hơn về tốc độ của website trên thiết bị di động khi xét thứ hạng tìm kiếm.
Bạn có thể làm gì để cải thiện tốc độ:
- Cân nhắc giảm thiểu hiển thị, cải tạo website để website “nhẹ hơn”
- Cân nhắc nâng cấp hosting, dung lượng lưu trữ
- Tối ưu lại Onpage, nội dung
- Website thân thiện với mọi thiết bị
Lên lại cấu trúc website và điều hướng:
- Cấu trúc website mạnh với điều hướng tốt, có Breadcrumbs sẽ hỗ trợ technical tốt hơn
- Cân nhắc URL ngắn gọn, dễ đọc và đồng nhất giúp người dùng và bot dễ hiểu hơn
- Giảm thiểu mã Javascript để tăng tốc độ tải trang
- Cân nhắc sử dụng lazyload để tăng tốc độ hiển thị website
Khả năng lập chỉ mục và sơ đồ trang web:
Về bản chất thì sitemap nó cung cấp sơ đồ để các bot dễ thu thập dữ liệu hơn, còn robots.txt cung cấp các quyền mà con bot có thể di chuyển (nó như quy định nơi mà bot có quyền vào, không có quyền vào…)
Hiểu sơ rồi đúng không? Bạn cùng TNDiGi theo dõi kĩ hơn tại nội dung chi tiết từng phần nhé!
Cùng TNDigi Digital Marketing theo dõi các bài viết về chủ đề SEO Technical này nhé!
Bật mí 5+ lý do khiến Website mất hiển thị – mất index và cách khắc phục
[VIDEO] – Cách tích hợp index blogspot với Google index API
[VIDEO] – Cách index bài viết nhanh chóng bằng Google Index API
Mẫu Schema markup giúp tăng EEAT cho nội dung YMYL của bài viết
Tổng hợp các công cụ SEO hữu ích nhất năm 2023
Cách mình SEO mảng y tế – đơn giản – tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt top cao
Anchor text là gì? Cách dùng Anchor text để điều hướng từ khóa SEO tốt nhất
Traffic user là gì? Khi nào nên sử dụng Traffic user để cải thiện thứ hạng từ khóa?
Tổng hợp 9+ lỗi kỹ thuật trong SEO thường gặp nhất
Schema Markup và chính xác nó được tạo ra vì mục đích gì?
[List] – Các tiêu chí đánh giá nội dung chất lượng
Voice search SEO là gì? Cách tối ưu cho tìm kiếm bằng giọng nói
SERP Analysis là gì? Lợi thế mà SERP Analysis mang lại
SERP Features là gì? Một số SERP Features phổ biến hiện nay
SEO Audit là gì? Cách Audit tổng thể cho website
Google pagerank là gì? Cách tối ưu pagerank cho website
User Engagement là gì? Vì sao nó quan trọng trong SEO
Core web vitals – Các chỉ số đo lường trải nghiệm người dùng
PBN là gì? Nó có đáng để bạn đầu tư? Cách tăng sức mạnh cho PBN
Google Pagespeed Insights là gì? Cách đạt điểm cao
Redirect 301 là gì? Nó có thật sự hiệu quả như bạn nghĩ
Sitemap là gì? Mẹo tối ưu Sitemap cho website
Breadcrumb là gì? Vì sao nó được coi là sức mạnh trong SEO
AMP là gì? Tác dụng của AMP trong SEO và Mobile
Thẻ canonical là gì? Nó có vai trò quan trọng gì trong SEO
Pagination là gì? Cách triển khai phân trang cho website
Crawl là gì? Những thông tin bạn cần biết về Web crawler
Thẻ Hreflang là gì? Vai trò của Hreflang trong SEO